TS. NGUYỄN VĂN HẠNH

Thứ hai - 02/03/2020 22:49
Ten
TS. NGUYỄN VĂN HẠNH

Giảng viên

Phòng: Phòng 302 nhà D3-5, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Phone: +84-24 38681432

Email: hanh.nguyenvan@hust.edu.vn

Quá trình đào tạo

  • 2017: Tiến sĩ, Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt Nam.
  • 2013: Thạc sĩ, Kỹ thuật Cơ khí Động lực, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Việt Nam.
  • 2008: Cử nhân, Sư phạm Kỹ thuật, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt Nam.

Quá trình công tác

  • 11/2018- đến nay: Giảng viên, Bộ môn Khoa học và Công nghệ Giáo dục, Viện Sư phạm Kỹ thuật, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
  • 11/2008-10/2018: Giảng viên, Khoa Sư phạm Kỹ thuật, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên.

Giảng dạy

  • ED3280: Tâm lý học ứng dụng
  • ED3220: Kỹ năng mềm
  • ED3120: Giáo dục học
  • ED2030: Thiết kế dạy học
  • ED4100: Mô phỏng trong giáo dục
  • ED3330: Giáo dục người lớn

Lĩnh vực nghiên cứu

  • Lý thuyết Công nghệ giáo dục
  • Triết học kĩ thuật và công nghệ
  • Lý thuyết phương pháp dạy học
  • Giáo dục học đại học, nghề nghiệp và phổ thông
  • Giáo dục STEM
  • Giáo dục dựa vào trải nghiệm

Đề tài, dự án
Chủ nhiệm

  1. 2019-2021: Tích hợp giáo dục đạo đức kỹ thuật vào trong chương trình đào tạo kĩ sư trình độ đại học tại Việt Nam. Mã số 503.01-2019.01. Nafosted, Bộ Khoa học Công nghệ.
  2. 2018: Đánh giá tác động của môi trường học tập kết hợp (Blended Learning) đến văn hóa học tập của sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội. Mã số T2018-TT-003. Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
  3. 2014: Xây dựng khung năng lực sư phạm của giảng viên trường đại học SPKT Hưng Yên đáp ứng dạy học theo CDIO. Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
  4. 2013: Phát triển năng lực dạy học theo tiếp cận lý thuyết học tập trải nghiệm trong đào tạo giáo viên kỹ thuật. Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
  5. 2011: Thiết kế bài giảng E-learning bằng phần mềm Adobe Presenter và Lecture Maker cho môn Công nghệ dạy học ở trường Đại học SPKT Hưng Yên. Trường Đại học SPKT Hưng Yên.
  6. 2010: Thiết kế bài giảng điện tử bằng Powerpoint tương tác VBA cho phân môn Động cơ đốt trong áp dụng cho ngành SPKT Công nghiệp hệ đại học ở trường Đại học SPKT Hưng Yên. Trường Đại học SPKT Hưng Yên.

Công trình khoa học đã công bố

Sách

  1. Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Hữu Hợp. Giáo trình Công nghệ giáo dục. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. 2016.
  2. Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải, Trần Minh Đức, Nguyễn Văn Hạnh, Chu Cẩm Thơ, Nguyễn Anh Thuấn, Đoàn Văn Thược, Trần Bá Trình. Giáo dục STEM trong nhà trường phổ thông. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. 2019.
  3. Tưởng Duy Hải, Nguyễn Văn Biên, Trần Minh Đức, Nguyễn Văn Hạnh, Đào Thị Sen, Nguyễn Anh Thuấn, Đoàn Văn Thược, Trần Bá Trình. Hoạt động giáo dục STEM lớp 6. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. 2019.
  4. Nguyễn Anh Thuấn, Nguyễn Văn Biên, Trần Minh Đức, Tưởng Duy Hải, Nguyễn Văn Hạnh, Đào Thị Sen, Đoàn Văn Thược, Trần Bá Trình. Hoạt động giáo dục STEM lớp 7. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. 2019.
  5. Đoàn Văn Thược, Nguyễn Văn Biên, Trần Minh Đức, Tưởng Duy Hải, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Anh Thuấn, Trần Bá Trình. Hoạt động giáo dục STEM lớp 8. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. 2019.
  6. Nguyễn Văn Biên, Trần Minh Đức, Tưởng Duy Hải, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Anh Thuấn, Đoàn Văn Thược, Trần Bá Trình. Hoạt động giáo dục STEM lớp 9. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. 2019.

Tạp chí khoa học (5 năm gần đây)

  1. Van Hanh, N. (2018). The real value of experiential learning project through contest in engineering design course: A descriptive study of students' perspective. International Journal of Mechanical Engineering Education, 0306419018812659. (Scopus) https://doi.org/10.1177/0306419018812659
  2. Hanh, N. V., & Hop, N. H. (2018). The effectiveness of the industrial field trip in introduction to engineering: A case study at Hung Yen University of Technology and Education, Vietnam. International Journal of Electrical Engineering Education, 55(3), 273-289. (SCIE) https://doi.org/10.1177/0020720918773050
  3. Nguyễn Văn Hạnh (2018). Dạy học nghiệp vụ sư phạm dựa vào trải nghiệm – Một nghiên cứu cơ bản về lí luận. Tạp chí khoa học Giáo dục nghề nghiệp, Số 52-53, tháng 1+2, tr. 75-81, ISSN: 2354-0583
  4. Nguyễn Văn Hạnh (2017). Học tập trải nghiệm: Một lí thuyết học tập đóng vai trò trung tâm trong đào tạo theo năng lực. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Tập 14, số 1, tr. 179-187, ISSN: 1859-3100.
  5. Nguyễn Văn Hạnh (2017). Bản chất của dạy học tích hợp dưới quan điểm chủ nghĩa thực dụng. Tạp chí Khoa học Dạy nghề, Số 43+44, tháng 4+5, ISSN: 2354-0583.
  6. Nguyễn Văn Hạnh (2016). Dạy học theo chủ đề trong dạy học nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên đại học sư phạm kĩ thuật. Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vol 61, số 6B, tr. 229-238, ISSN: 2354-1075.
  7. Nguyễn Văn Hạnh (2016). Dạy học qua nghiên cứu bài học nhằm phát triển kĩ năng thiết kế bài học cho sinh viên Đại học Sư phạm Kĩ thuật. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 32, số 2, tr. 1-8, ISSN: 0866-8612.
  8. Nguyễn Văn Hạnh (2016). Qui trình thiết kế và sử dụng bài tập thực hành trong dạy học nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên đại học sư phạm kĩ thuật. Tạp chí Khoa học và Công nghệ của Đại học Đà Nẵng. Số 4(101), tr. 5-10, ISSN: 1859-1531.
  9. Nguyễn Văn Hạnh (2015). Thực trạng hoạt động học tập trải nghiệm trong đào tạo nghiệp vụ sư phạm tại các trường đại học sư phạm kĩ thuật. Tạp chí Khoa học và Công nghệ của Đại học Đà Nẵng, Số 10(95), tr. 6-9, ISSN: 1859-1531.
  10. Nguyễn Văn Hạnh (2015). Triết lí giáo dục của John Dewey và vận dụng dạy học nghiệp vụ sư phạm trong bối cảnh giáo dục Việt Nam hiện nay. Tạp chí Giáo dục và Xã hội, Số đặc biệt tháng 11, tr. 13-16, ISSN: 1859-3917.
  11. Nguyễn Văn Hạnh (2015). Đánh giá trong học tập dựa vào trải nghiệm. Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vol. 60, số 8D, tr. 93-98, ISSN: 2354-1075.
  12. Nguyễn Văn Hạnh (2015). Thiết kế bài học nghiệp vụ sư phạm theo lí thuyết học tập dựa vào trải nghiệm. Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vol. 60, số 8D, tr. 151-158, ISSN: 2354-1075.
  13. Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Hữu Hợp (2015). Quy trình thực tập sư phạm dựa vào chuẩn trong đào tạo giáo viên kĩ thuật. Tạp chí Khoa học trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, Vol. 31, số 3, tr. 42-49, ISSN: 0866-8612.
  14. Nguyễn Văn Hạnh, Lê Thị Thu Thủy (2015). Lí thuyết học tập dựa vào trải nghiệm: Lí luận và thực tiễn. Tạp chí Giáo dục và Xã hội, số 53 (114), tr. 44-50, ISSN: 1859-3917.
  15. Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Hữu Hợp, Phan Thị Thanh Cảnh (2015). Mô hình đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên kĩ thuật theo tiếp cận năng lực. Tạp chí Quản lí giáo dục của Học viện Quản lí giáo dục, Số 70, tr. 25-29, ISSN: 1859-2910.

Hội nghị, hội thảo

  1. Thang, M.D., & Hanh, N.V. (2017). Moral Education through Experience at High School in Ho Chi Minh City: A Expert based Evaluation. International Conference: Training and Professional Development for Teachers, Principal Advisors and Education Lecturers. pp. 462-470. ISBN: 978-604-958-103-8.
  2. Hanh, N. V., & Hop, N. H. (2017). Experiential Learning Projects in Engineering Education. International Engineering and Technology Education Conference (IETEC’17) Engineering and Technology Education Quality Assurance: Embracing the Future, pp. 91-99,  ISSN: 1843-6730, ISBN-13: 978-0-646-54982-8.

Tác giả: Admin Super

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây